You are not connected. Please login or register

Xem chủ đề cũ hơnXem chủ đề mới hơnGo down Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

1 Sơ lược về Mĩ thuật thời Lý Empty Sơ lược về Mĩ thuật thời Lý Sat Jul 19, 2014 10:41 pm

Tiểu Mai
Hạ sĩ
Tiểu Mai

Hạ sĩ
Bài viết : 33
Ngày gia nhập : 19/07/2014
sơ lược về mĩ thuật thời lý

(1010 - 1225)


I. vài nét về bối cảnh lịch sử

I. vài nét về bối cảnh lịch sử

- Là một vương triều có 8 đời vua có công lớn

Vua Lý Thái Tổ, với hoài bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội); sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Cồ Việt niện hiệu là Đại Việt.

Thắng giặc Tống xâm lược, đáng Chiêm Thành.

Có nhiều chủ trương, chính sách tiến bộ, hợp lòng dân nên kinh tế xã hội phát triển mạnh và ổn định, kéo theo văn hoá, ngoại thương cùng phát triển.

Vua Lý Thái Tổ

thường thức mĩ thuật

Kết luận:

Đất nước ổn định, cường thịnh; ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc trưởng thành đã tạo điều kiện để xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật dân tộc đặc sắc và toàn diện.


thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

1. Nghệ thuật kiến trúc

a. Kiến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long)

Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng Long với quy mô to lớn và tráng lệ.

Là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp, bên trong gọi là hoàng thành, bên ngoài gọi là kinh thành.

- Hoàng thành

- Kinh thành

Xem thêm bài: Hoàng thành Thăng Long

Bản đồ kinh thành Thăng Long

thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

1. Nghệ thuật kiến trúc

a. Kiến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long)

Hoàng thành

Là nơi ở, làm việc của vua và hoàng tộc; có nhiều cung điện như điện Càn Nguyên, điện Tập Hiền, điện Giảng Võ. Ngoài ra còn có điện Trường Xuân, điện Thiên An và điện Thiên Khánh...

thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

1. Nghệ thuật kiến trúc

a. Kiến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long)

Kinh thành

Là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội. Đáng chú ý là những nơi:

Phía Bắc có hồ Dâm Đàm (Hồ Tây), đền Quán Thánh, cung Từ Hoa để công chúa và các cung nữ trồng dâu, nuôi tằm và các làng hoa Nghi Tàm, Quảng Bá...

Phía Nam có Văn Miếu - Quốc Tử Giám và các trại lính.

Phía Động là nơi buôn bán nhộn nhịp, có hồ Lục Thuỷ, tháp Báo Thiên; sông Hồng

Phía Tây là khu nông nghiệp với nhiều trang trại trồng trọt.

thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

1. Nghệ thuật kiến trúc

b. Kiến trúc phật giáo

Thời Lý, nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng là do Phật giáo rất thịnh hành. Kiến trúc Phật giáo thường to lớn và đặt ở nơi có cảnh quan đẹp.

Kiến trúc phật giáo gồm có:

- Tháp Phật

- Chùa

Xem thêm bài: Chùa Keo

Chùa Một Cột

Chùa Phật Tích

thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

1. Nghệ thuật kiến trúc

b. Kiến trúc phật giáo

Tháp Phật

Tháp thời Lý là đền thờ Phật giáo, gắn với chùa. Các tháp tiêu biểu là tháp Phật Tích (Bắc Ninh), tháp Chương Sơn (Nam Định), tháp Báo Thiên (Hà Nội)

thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

1. Nghệ thuật kiến trúc

b. Kiến trúc phật giáo

Chùa

Hiện nay chỉ còn nền móng của các ngôi chùa, song qua các thư tịch và các di vật tìm được cũng đủ khẳng định quy mô to lớn của các ngôi chùa và nghệ thuật xây dựng của các nghệ nhân thời Lý

Một số chùa tiêu biểu:

Chùa Một Cột (Hà Nội), Chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Hương Lãng (Hưng Yên), Chùa Long Đọi (Hà Nam)

Chùa Long Đọi

Chùa Một Cột

thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí

a. Tượng

Tượng tròn thời Lý gồm những pho tuợng Phật, tượng người chim, tượng Kim Cương và tượng thú.

Đặc điểm:

Nhiều pho tượng có kích thước lớn (như tượng A-di-đà, tượng thú, tượng chim chùa Phật Tích)

Các pho tượng đã thể hiện sự tiếp thu nghệ thuật của các nước láng riềng, sự giữ dìn bản sắc dân tộc độc đáo và đã chứng minh tài năng tạc tượng đã tuyệt vời của các nghệ nhân thời Lý.

Tượng A-di-đà

Tượng đầu ngựa

thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí

b. Chạm khắc

Các tác phẩm chạm khắc trang là những bức phù điêu đá, gỗ để trang trí cho các công trình kiến trúc.

Rồng là hình tượng trang trí phổ biến trong hình lá đề, trong cánh hoa sen, ở bệ tượng, trong cánh cửa đền chùa...

Hoa văn hình móc câu như một thứ hoa văn vạn năng. thứ hoa văn ấy đã tạo nên nhiều bộ phận cho con sư tử, con rồng hoặc hoạ tiết về mây , hoa lá trên các con vật, trên quần áo giáp trụ...

Xem hình >>

Nghệ thuật điêu khắc và trang trí

Nghệ thuật điêu khắc và trang trí

thường thức mĩ thuật

iI. sơ lược về mĩ thuật thời lý

3. Nghệ thuật gốm

Gốm là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con người

Thời Lý đã có các trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng như Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá...

Đặc điểm của gốm thời Lý:

Chế tác được gốm men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà.

Xương gốm mỏng, nhẹ ; nét khắc chìm, men phủ đều. Hình dáng thanh thoát, trau chuốt và mang vẻ đẹp sang trọng.


thường thức mĩ thuật

Iii. đặc điểm của mĩ thuật thời lý

Các công trình có quy mô to lớn, đặt tại các nơi có địa hình thuận lợi, đẹp.

Đạo Phật được đề cao, sớm giữ được địa vị quộc giáo vì vua quan rất sùng đạo Phật

Tượng tròn và phù điêu: Có nhiều tượng và phù điêu bằng đá, nghệ thuật chạm khắc tinh vi, chau chuốt.

- Đã có những trung tâm sản xuất nổi tiếng, chế tác được gốm men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà. Hình dáng thanh thoát, trau chuốt và mang vẻ đẹp sang trọng

Xem chủ đề cũ hơnXem chủ đề mới hơnVề Đầu Trang Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết

 





Diễn đàn Hoa Phượng
Powered by FM® Phiên bản PunBB
Bản quyền © 2014 Forumotion, All rights reserved.
Bản quyền 2014 Đối với Diễn đàn Hoa Phượng
Ban QT Forum không chịu trách nhiệm từ nội dung bài viết của thành viên.
Hiển thị tốt nhất với trình duyệt Firefox Google Chrome độ phân giải 1024x768.