![]() | ![]() | |
![]() | Đến với Atlat bạn có thể mang nó vào kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Địa lí, Thi học kì I hay II, ôn luyện tốt nghiệp. Đầu tiên, bạn xem Mục lục của nó và lời nói đầu. Nếu tận dụng tốt quyển này có khi bạn không cần học bài mà vẫn làm bài được. Chúng mình sẽ đọc kí hiệu chung. Sau đây là ví dụ xem Atlat: Qua bản đồ hành chính bạn sẽ thấy Việt Nam giáp nước nào?, có các Tỉnh nào? Hình thể: bạn thấy tên các cao nguyên, núi, đổi. Địa chất khoáng sản: bạn biết nơi nào tập trung khoáng sản nhiều, hay là chỗ này tập trung cái này nhiều, chỗ kia tập trung cái kia ít. Khí hậu: Biết nước ta có mấy vùng khí hậu, hướng di chuyển của gió, nhiệt độ và lượng mưa. Giải thích hiện tượng đó? Các hệ thống sông: Con sông nào là lớn nhất? Các nhóm và các loại đất chính: Thực vật và động vật: Các miền tự nhiên: Dân số: Tình trạng gia tăng dân số? Phân bố mật độ dân cư. Kể tên các đô thị? Cơ cấu ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất? So sánh tỉ lệ dân số nông thôn và thành thị. Phân tích tháp dân số. Dân tộc: 54 dân tộc Kinh tế chung: GDP vùng nào chiếm tỉ trọng cao nhất? Nông nghiệp chung: Nông nghiệp:Qua các số liệu, các bạn sẽ thực hiện các phép tính (theo công thức, đem theo máy tính Casio), vẽ biểu đồ. Công nghiệp chung: ở chỗ này hay có biểu đồ tròn (cần compa, thước đo độ). Các ngành công nghiệp trọng điểm: Giao thông: Cảng biển, đường bay, cửa khẩu... Thương mại: Du lịch: tên vườn quốc gia, di sản thiên nhiên thế giới + tên Tỉnh. 7 vùng: tự nhiên và Kinh tế (nhớ tên các Tỉnh, Thành phố) 3 vùng kinh tế trọng điểm: Bắc-Trung-Nam. Cập nhật Atlat mới xuất bản, chú ý nghe giảng về nhà học bài và xem sơ bài học, làm bài tập cuối sách giáo khoa, tập bản đồ lớp 12. Nắm các cách vẽ bản đồ nhất là chia tỷ lệ. Xem dự báo thời tiết để học giải thích hiện tượng. Tại sao như vậy? ![]() | |
![]() | ![]() |